Chú giải và gợi ý chia sẻ Tin Mừng Chúa nhật VI Phục Sinh C
Đức Giêsu luôn luôn hiện diện (Ga 14,23-29 – CN VI PS – C) 1.- Ngữ cảnh Đoạn văn này thuộc về Phần II của TM IV (“Sách về Giờ của Đức Giêsu”) và ở trong “Diễn từ cáo biệt thứ nhất” (13,31-14,31): Đức Giêsu nói những lời này sau khi đã rửa... Đọc tiếp
Đức Giêsu, con người lữ hành
Đức Giêsu, con người lữ hành (Tin Mừng theo thánh Marcô) Xuyên qua Tin Mừng theo Marcô, chúng ta có khả năng thấy được con người lịch sử Giêsu Kitô tương đối trung thực hơn các Tin Mừng khác. Thật vậy, vì muốn ghi lại một cách trung thành với lời r... Đọc tiếp
Kinh Thánh, Lời của Thiên Chúa trong ngôn ngữ loài người
KINH THÁNH LỜI THIÊN CHÚA TRONG NGÔN NGỮ LOÀI NGƯỜI Giới thiệu: Chúng ta gọi Kinh Thánh là “Lời Thiên Chúa”, nhưng nhìn từ bên ngoài thì các sách Kinh Thánh cũng đã thành hình như mọi cuốn sách khác. Khoa nghiên cứu lịch sử vạch lại từng giai đoạn củ... Đọc tiếp
Đức Giêsu trong Tân Ước
Tân Ước bao gồm những cuốn sách được Thánh Thần linh hứng và được các thánh ký ghi lại để trình bày Giao Ước mới mà Thiên Chúa đã thiết lập với con người nhờ Đức Giêsu Kitô: “… Này là Máu Ta, Máu Giao Ước đổ ra vì nhiều người để nên ơn tha [... Đọc tiếp
Chú giải và gợi ý chia sẻ Tin Mừng Chúa nhật 4 Phục Sinh C – Lm PX Vũ Phan Long, ofm
AN TOÀN TRONG TAY THIÊN CHÚA ( Ga 10,27 -30 ) 1.- Ngữ cảnh Trong phân đoạn thứ ba (từ ch. 5) của phần Phần i của TM Ga (“Sách các Dấu lạ” [ch. 2–15]), tác giả tiếp tục giới thiệu Đức Giêsu (các công việc, các dấu lạ và các cuộc tranh luận của [... Đọc tiếp
Chú giải và gợi ý chia sẻ Tin Mừng Chúa Nhật 4 Phục Sinh C – Giáo Hoàng Học Viện Đà Lạt
CHÚA GIÊSU BAN SỰ SỐNG ĐỜI ĐỜI CHO CÁC CHIÊN CỦA NGÀI VÀI ĐIỂM CHÚ GIẢI 1. Khác với các phúc âm nhất lãm (Lc 22,66-71 và song song), Gioan không tường thuật vụ án Chúa Giêsu trước công nghị Do thái trong cuộc khổ nạn. Vì theo ông, vụ án thực sự đã di... Đọc tiếp
Chú giải và gợi ý suy niệm Tin Mừng Chúa nhật III Phục Sinh C – Lm PX Vũ Phan Long, ofm
ĐỨC GIÊSU HIỆN RA Ở BỜ HỒ TIBÊRIA 1- Ngữ cảnh Tuy ngay từ đầu, TM IV được lưu truyền luôn luôn có ch. 21, các nhà chú giải cho rằng chương này chỉ là một phụ trương được thêm vào sau. Nhưng vì không có được những bằng cớ thật xác đáng về ngôn [... Đọc tiếp