Tục Rước Ông Bà Về Ăn Tết
Đối với dân tộc ta, chữ hiếu được xem là một trong những thước đo phẩm chất con người. Và một trong những cách thể hiện cho trọn chữ hiếu đó là việc thờ cúng tổ tiên, ông bà. Trong quan niệm dân gian, mặc dù ông bà đã chết nhưng linh hồn vẫn còn [... Đọc tiếp
Sự Tích Bao Lì Xì Tết
Tặng tiền mừng tuổi vào dịp đầu năm hay những dịp lễ là một phong tục phổ biến ở các nước Đông Á. Phong tục này cũng vốn phổ biến ở Việt Nam từ rất lâu vào dịp Tết Nguyên Đán, được gọi là tục lì xì. Vào những ngày Tết người lớn thường tặng […] Đọc tiếp
Cúng Tất Niên
Sau một năm làm ăn vất vả, ngày cuối cùng của năm âm lịch là ngày để tổng kết và nhìn lại những thăng trầm của những ngày đã qua. Ngày này được gọi là ngày tất niên. Trong ngày tất niên, mọi người trong gia đình sẽ sửa soạn, quét dọn, trang trí lại [... Đọc tiếp
Khói nhang ngày Tết
Khói nhang ngày Tết là nét đẹp văn hóa truyền thống không thể thiếu trong các dịp lễ của Phật giáo, hoặc các dịp chạp giỗ, lễ Tết. Nén nhang như chiếc cầu nối thiêng liêng hiện hữu của con người với cõi tâm linh của trời đất. Có thể khẳng định, nhang... Đọc tiếp
Bánh Tét Ngày Tết
Nếu phía Bắc, bánh chưng là lễ vật không thể thiếu trên mâm cúng ngày Tết thì ở phía Nam từ miền Trung trở vào mọi người đều xem bánh tét là loại bánh không thể thiếu ở mỗi nhà. Người Nam Bộ dù năm đó có khó khăn vất vả đến mấy ngày cuối […] Đọc tiếp
Câu Đối Tết
Để trang hoàng nhà cửa và để thưởng Xuân, trước đây từ các nhà nho cho tới những người bình dân vẫn còn trọng tục treo “câu đối đỏ” nhân ngày Tết. Những câu đối này được viết bằng chữ nho (màu đen hay vàng) trên những tấm giấy đỏ hay hồng... Đọc tiếp