Tìm hiểu Sách GLHTCG – Bài 22: Đức Giêsu Kitô
TÌM HIỂU SÁCH GIÁO LÝ HỘI THÁNH CÔNG GIÁO Phần I: TUYÊN XƯNG ĐỨC TIN Bài 22. ĐỨC GIÊSU KITÔ Chúa Giêsu là tâm điểm đức tin của chúng ta, bởi lẽ “dưới bầu trời này, không có Danh nào khác”, ngoài Danh Giêsu, “được ban cho loài người để nhờ đó chúng... Đọc tiếp
Tìm hiểu Sách GLHTCG – Bài 21: Sự dữ
TÌM HIỂU SÁCH GIÁO LÝ HỘI THÁNH CÔNG GIÁO Phần I: TUYÊN XƯNG ĐỨC TIN Bài 21. SỰ DỮ “Xin giải thoát chúng con khỏi sự dữ”. Chúa Giêsu dạy chúng ta cầu nguyện như thế (GLHTCG số 2850). Thế nhưng chúng ta cần được giải thoát khỏi sự dữ nào? Trong... Đọc tiếp
Tìm hiểu Sách GLHTCG – Bài 20: Tội tổ tông
TÌM HIỂU SÁCH GIÁO LÝ HỘI THÁNH CÔNG GIÁO Phần I: TUYÊN XƯNG ĐỨC TIN Bài 20. TỘI TỔ TÔNG Thánh Augustinô nói: “Tôi đã tìm xem sự dữ từ đâu đến và không thấy câu giải đáp” (GLHTCG số 385). Đâu là cội nguồn của sự dữ ở bên trong và giữa chúng [... Đọc tiếp
Tìm hiểu Sách GLHTCG – Bài 19: Nam và nữ
TÌM HIỂU SÁCH GIÁO LÝ HỘI THÁNH CÔNG GIÁO Phần I: TUYÊN XƯNG ĐỨC TIN Bài 19. NAM VÀ NỮ Lời đầu tiên con người thốt lên trong Thánh Kinh là tiếng reo vui về sự hiện diện của người nữ mà Thiên Chúa đã ban cho để người nam không đơn độc: “Phen này, [... Đọc tiếp
Tìm hiểu Sách GLHTCG – Bài 18: Xác và hồn
TÌM HIỂU SÁCH GIÁO LÝ HỘI THÁNH CÔNG GIÁO Phần I: TUYÊN XƯNG ĐỨC TIN Bài 18. XÁC VÀ HỒN Sự khác biệt giữa các thực tại thể lý và tâm lý là kinh nghiệm quen thuộc đối với mọi người. Chẳng hạn, đau răng là một điều khác biệt đối với dằn vặt tâm [... Đọc tiếp
Tìm hiểu Sách GLHTCG – Bài 17: Con người
TÌM HIỂU SÁCH GIÁO LÝ HỘI THÁNH CÔNG GIÁO Phần I: TUYÊN XƯNG ĐỨC TIN Bài 17. CON NGƯỜI “Phàm nhân là gì mà Chúa phải bận tâm?” Trước câu hỏi đầy ngỡ ngàng này, vịnh gia trả lời: “Chúa cho con người chẳng thua kém thần linh là mấy, ban vinh q... Đọc tiếp
Tìm hiểu Sách GLHTCG – Bài 16: Trời và đất
TÌM HIỂU SÁCH GIÁO LÝ HỘI THÁNH CÔNG GIÁO Phần I: TUYÊN XƯNG ĐỨC TIN Bài 16. TRỜI VÀ ĐẤT Trong kinh Tin Kính của các tông đồ, chúng ta tuyên xưng Thiên Chúa tạo dựng “trời và đất”. Mệnh đề này diễn tả “toàn thể tạo thành”, hoặc như kinh Tin Kính của... Đọc tiếp